Tại điểm 2 mục c điều 1 chương VI của Quyết định số 287/QĐ-TTg ngày 28/02/2022 của Thủ tướng Chính phủ, nêu rõ: Khu bến Trần Đề (cảng biển Sóc Trăng) định hướng với dự án quy hoạch tiềm năng. Thành cảng biển đặc biệt, đảm nhận vai trò quan trọng là cảng cửa ngõ vùng đồng bằng sông Cửu Long…. Vậy hãy cùng Giàu Nhờ Đất tìm hiểu chi tiết hơn ngay dưới bài viết này nhé.
Dự án quy hoạch tiềm năng cảng biển đặc biệt
Ngoài cảng biển còn có những khu dịch vụ Logistic. Hay hậu cần cảng với diện tích khoảng là 4.000 hecta. Khu công nghiệp sau cảnh tại cửa Mỹ Thanh thì là 4.000 hecta.
Với cảnh biển Trần Đề đã được quy hoạch tại điều số 1579/QĐ-TTg. Được tổng duyệt để phát triển hệ thống cảng Tải cảng biển Việt Nam trong thời kỳ đà 2021 đến 2030. Tầm nhìn đến năm 2050 vào ngày 22 tháng 9 năm 2021 của Hội đồng chính phủ. Theo đó cảng đã được định hướng Đầu tư để trở thành một cảng nước sâu cửa ngõ của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Theo quy hoạch hệ thống cảng biển tại Quyết định 1579/QĐ-TTg đã quy định. Hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2030 gồm 36 cảng biển cùng với 5 nhóm. Có cảng biển Sóc Trăng thuộc nhóm cảng biển số 5 gồm các cảng biển khu vực của các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Theo phân loại thì cảng biển Sóc Trăng thuộc cảng biển loại III. Song song được như dự án quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt. Cùng với các cảng biển Thanh Hóa, Đà Nẵng và Khánh Hòa. Hai cảng biển đặc biệt hiện tại là cảng biển Hải Phòng và cảng biển Bà Rịa – Vũng Tàu.
Tỉnh Sóc Trăng đang khẩn trương vào cuộc.
Đang triển khai để thực hiện các thủ tục cần thiết nhằm mời gọi các chủ đầu tư. Với dự án cảng biển nước sâu Quốc Tế Trần Đề. Bằng hình thức xã hội hóa và sau khi đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt .Theo như kế hoạch mục tiêu đầu tư xây dựng cảng biển. Khu bến cảng và hệ thống kho bãi dịch vụ. Nhằm phục vụ cảng biển với tổng diện tích dự án dự kiến là khoảng 4.550 ha. Gồm đất bãi đồi và đất rừng phòng hộ.
Cũng theo như dự án cảng biển Trần Đề có tổng diện tích là 4.962 ha. Bao gồm những diện tích quy hoạch bến cảng ngoài khơi là khoảng 960 ha (trong giai đoạn 1 sẽ là 582 ha). Và diện tích khu dịch vụ hậu cần cả những di tích cùng với cả trung chuyển hàng hóa phía bờ. Sẽ là 4.000 ha (trong giai đoạn 1 sẽ là 1.000 ha).
Cầu cảng trung chuyển đến đứng cạnh ngoài khơi và khoảng từ 16 đến 18km. Với 15 số cảng và đê chắn sóng thì giá Khoảng 8,3km. Công suất thiết kế dù 80 đến 1.000 triệu tấn/ năm. Trong đó giai đoạn 2030 có công suất từ 30 đến 35 triệu tấn/năm.
Ước tính ban đầu, thì tổng kinh phí đầu tư xây dựng cảng biển Trần Đề đến năm 2030 khoảng 55.700 tỷ đồng. Trong giai đoạn tiếp theo năm 2030 khoảng 146.300 tỷ đồng từ nguồn vốn xã hội hóa.
Lời kết
Mong rằng bài viết trên đây của chúng tôi đã chia sẻ cụ thể cho các bạn đọc về Quy hoạch cảng biển Trần Đề thành cảng cửa ngõ vùng ĐB Sông Cửu Long. Đây chắc hẳn sẽ là thông tin có lợi cho các nhà đầu tư đang có nhu cầu rót vốn vào thị trường này. Nếu như có nhu cầu mua bán đất thì các bạn đọc có thể liên hệ ngay với Giàu Nhờ Đất để được tư vấn tận tình nhé.
- Địa chỉ: 93 Đường số 5, An Phú, Q.2, Tp. Thủ Đức
- Hotline: 0933 33 44 06
- Email: giaunhodat@gmail.com
Đăng ký tư vấn