Trong thời gian gần đây, có rất liên tiếp nhiều vụ cháy xảy ra. Đã gây thiệt hại rất lớn về người cùng rất nhiều tài sản. Trong đó, có những vụ cháy gây cháy lan ra những ngôi nhà ngay bên cạnh. Làm dấy lên lo ngại về công tác phòng cháy chữa cháy tại các khu dân cư và cơ sở kinh doanh. Vậy hãy cùng Giàu Nhờ Đất tìm hiểu về ai sẽ phải chịu trách nhiệm khi cháy lan sang nhà hàng xóm? Ngay dưới bài viết này nhé.
Cập nhật một số vụ cháy
Mới gần đây nhất là vụ cháy tại quận Hoàng Mai (Hà Nội) trong tối 25/9. Đám cháy này đã bắt đầu từ quán Karaoke, ngay sau đó nhanh chóng lan ra những ngôi nhà xung quanh. Làm cho 3 ngôi nhà bị thiêu rụi hoàn toàn. Cùng nhiều hộ dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Trước đó, vào cuối tháng 4/2022 xảy ra một vụ cháy tại quận Nam Từ Liêm (Hà Nội). Đám cháy lan rất nhanh sang 6 nhà tạm liền kề. Theo ghi nhận, một nhà nặng thì bị lửa cháy rụi hoàn toàn. Nhà bị nhẹ thì cũng thiệt hại vì hỏng đồ đạc, ám khói.
Theo báo cáo của Cục Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ. Tính riêng trong tháng 8/2022 thì nước ta đã xảy ra 134 vụ cháy. Gây ra thiệt hại tài sản ước tính lên đến 29,68 tỉ đồng.
- 76 vụ xảy ra tại địa bàn thành thị.
- 58 vụ tại khu vực nông thôn.
- Những vụ cháy tại nhà dân thì có 54 vụ.
- 25 vụ cháy nhà kho, cơ sở sản xuất, kinh doanh
- còn lại là cháy tại các loại hình nhà ở kết hợp kinh doanh, cháy chợ, quán bar, karaoke,..
Ai là người phải bồi thường cho chủ của những ngôi nhà bị cháy lan sang này?
Theo như chia sẻ là Sư Phạm Thị Bích Hảo giám đốc công ty luật TNHH Đức An và luật sư thành phố Hà Nội. Đã cho biết theo như quy định tại khoản 2 điều 3 của luật phòng cháy chữa cháy năm 2001. Và sửa đổi bổ sung và năm 2013 quy định rất nguy hiểm về cháy nổ là chất lỏng chất khí chất rắn hoặc là hàng hóa vật tư dễ cháy nổ.
Trường hợp phải bồi thường
Việc bồi thường thiệt hại thì do chất cháy gây ra thuộc trường hợp bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao cao độ gây ra theo quy định tại điều 601 bộ luật dân sự năm 2015 cụ thể là:
“1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật.
2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
3. Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:
– Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
– Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết. Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Trường hợp nguy hiểm ở độ cao
4. Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại. Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hạị”.
Tạm kết
Như vậy với trường hợp cháy nhà khi nào xăng các nhà hàng xóm gây thiệt hại. Thì chủ nhà phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho những nhà bị thiệt hại. Vậy nên chủ nhà người quản lý sử dụng căn nhà hoặc cơ sở. Nêu biện pháp sinh gần lửa thì phải có trách nhiệm bồi thường. Dù là lỗi cố ý hay vô ý kể cả khi không có lỗi sản phẩm do chập điện gây nên cháy nổ.
Mong rằng qua bài viết đã đem lại cho bạn nhiều thông tin bổ ích.
Đăng ký tư vấn